Thầy đã hướng cho tôi vào nghề dạy học
Đầu năm học 1959 -1960, 50 học sinh lớp 7 chúng tôi rất vui mừng khi được biết chúng tôi sẽ được học môn Văn học với thầy Trần Đình Vĩnh, một thầy giáo người cùng làng với đông đảo học sinh lớp tôi.
Lớp học vỡ lòng của tôi
Hôm ấy, mẹ đưa bộ quần áo mới, bảo tôi mặc để mẹ dẫn đi học. Việc đi học, mẹ đã nhắc từ mấy hôm trước, điều khiến tôi ngạc nhiên là đi học cũng được mặc quần áo mới.
Rau má quê nghèo
Ký ức tuổi thơ tôi được xếp lại bởi những mảng màu diệu huyền, rực rỡ: Màu cháy đen của những củ khoai lang nướng, màu bàng bạc của vết bùn lấm lem, màu hoe vàng của tóc tơ cháy nắng, màu tím hồng của những nụ hoa sim…
Chiếc áo tơi lá ngày đến trường
Áo tơi lá không còn “ngôi vị” như xưa nhưng ký ức về thời đi học với chiếc áo tơi lá vẫn không phai mờ trong tâm khảm của tôi.
Kí ức về ngôi trường nửa huyện
Tháng 6/1958, tôi vừa bước sang tuổi 13, dự thi vào lớp 5 Trường cấp 2 Yên Thành 2 đóng trên nền đất đình Thánh Tổng xưa thuộc xã Liên Thành (Yên Thành, Nghệ An).
Hộp bút chì màu của thầy
Hình ảnh hiển hiện như chuyện hôm qua. Suốt những năm học phổ thông, tôi chưa bao giờ ngồi yên trong giờ Văn học trừ những lúc… ngủ gật và làm việc riêng.
Chuyện kể về một thầy giáo cũ
Chúng tôi gặp nhau ở sân cầu lông công viên Indra Gandhi (Hà Nội). Ông Quân, tên người đàn ông đã ở tuổi “xưa nay hiếm”, là một sỹ quan đặc công nghỉ hưu là bạn thân của tôi.
Kỷ niệm chưa vơi
Thầy Nguyễn Đình Quang khá đẹp trai, lại tốt bụng. Thầy dạy chúng tôi suốt những năm cấp II với mỗi một môn: Địa lý.
Thầy Chủ nhiệm khoa kính yêu của chúng tôi
Tháng 9/1969, tôi được Trường Bổ túc Văn hóa Công nông Việt Bắc cử đi học và thi đậu vào khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (nay là Trường ĐHSP Thái Nguyên).
Ước mơ đổi thay
Lúc còn nhỏ, tôi thần tượng hai chị gái của mình lắm. Tôi luôn nghĩ sau này mình sẽ làm một nữ quân nhân giống chị nhưng không phải làm ở hậu phương mà xông pha giữa trận tiền.
Cô giáo bản Mường
Năm đó tôi vừa bước chân vào THPT. Cô vừa tốt nghiệp Khoa Sư phạm Ngữ văn (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2).
Lỗ thủng
Năm ấy là năm chúng tôi học lớp 8B Trường THCS RĐ, NH, Nam Định (lớp 8 là lớp lớn nhất của cấp 2 thời bấy giờ). Mặc dù đã 14, 15 tuổi lớn ngồng ngộc cả như nhau rồi nhưng đứa nào cũng vẫn nghịch ngợm như quỷ sứ.